“Mong muốn thành phố sớm ban hành quy chế về khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu công chứng trên địa bàn thành phố”- Đây là gửi gắm của bà Nguyễn Tuyết Lê, giám đốc Trung tâm Thông tin và tư vấn công chứng TP.
Người đứng tên nhận chuyển nhượng nhà của cụ bà là một cán bộ công an.
Chuyển nhượng nhà, đất phải lập hợp đồng và phải được công chứng hoặc chứng thực (trừ trường hợp kinh doanh bất động sản).
Sở TN&MT TP.HCM khẳng định: Việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và nhu cầu của người dân.
Sở TN&MT cần xem lại chất lượng văn bản và có hướng dẫn rõ ràng, thống nhất.
Chính quyền ra tay cứu giúp các nạn nhân. Họ tiếp tục cho hay có nguy cơ mất nhà, đất vì vay tiền nhưng lại ký vào hợp đồng mua bán nhà, đất.
Nhiều người tố cáo là bị gộp, nâng khống tiền vay nhưng công an không xử lý được, tòa cũng chẳng có căn cứ để bác yêu cầu của bên cho vay.
Bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, các đối tượng cho vay nặng lãi đã “hợp thức hóa” tài sản của người đi vay thành hợp đồng chuyển nhượng rồi kiện ra tòa khi con nợ không còn sức trả nợ tiền vay với lãi suất “cắt cổ”. Bằng thủ đoạn nêu trên, hàng trăm người dân ở Cà Mau có nguy cơ mất nhà, bị đẩy ra đường.
Nguyên nhân là do thiếu quy định ràng buộc trong sự phối hợp thông tin giữa cơ quan thi hành án dân sự với tổ chức công chứng, cũng như thiếu quy định cụ thể về xử lý trách nhiệm…
Xảy ra tranh chấp liên quan đến bản vẽ thì ai sẽ chịu trách nhiệm? Chưa kể tình huống công ty đo vẽ bắt tay vẽ lụi, làm bừa thì rủi ro cho người mua càng lớn.